Niềng răng tháo lắp được coi là phương pháp ưu việt nhất khi khắc phục các vấn đề về răng mọc không “ngay hàng thẳng lối” với những đặc điểm như: thẩm mỹ cao, rút ngắn thời gian chỉnh nha, hiệu quả tối đa. Cùng tìm hiểu cụ thể răng thưa có niềng được không thông qua bài viết sau đây nhé.

Vì sao niềng răng tháo lắp ra đời?

Niềng răng là cách thức được áp dụng nhiều nhất để giúp cho răng bị lệch, hô, móm… đều đẹp hơn. Không thể phủ nhận được hiệu quả của niềng răng là giúp cho nhiều người trở nên tự tin hơn nhờ sở hữu nụ cười đẹp. Tuy nhiên để đến được giai đoạn đó thì khách hàng phải trải qua quãng thời gian từ 18 - 24 tháng đeo bộ mắc cài kim loại khá thô trên răng và kém thẩm mỹ. Vấn đề bọc răng sứ loại nào tốt nhất ai cũng nên tìm hiểu. 


Nhiều người khi đeo niềng răng kim loại truyền thống thường ngại cười nói vì sợ để lộ với người đối diện. Vì vậy, để giải quyết được vấn đề này, các chuyên gia nha khoa trên thế giới đã sáng tạo và phát triển phương pháp niềng răng tháo lắp (niềng răng không mắc cài) để khách hàng có thêm lựa chọn thẩm mỹ hơn.

Bạn Nên Làm Gì Để Giảm Đau Khi Niềng Răng?

Nếu bạn thật sự cảm thấy lo lắng và sợ hãi cảm giác đau nhức, khó chịu khi niềng răng, thì bạn có thể áp dụng một số cách dưới đây để vượt qua thời gian này dễ dàng hơn nhé.

Chế độ ăn uống: Trong những ngày đầu sau khi vừa gắn khí cụ hoặc vừa điều chỉnh lực kéo răng, hàm răng của bạn vẫn còn yếu và chưa ổn định. Do đó, để tránh gây đau nhức và khó chịu, bạn chỉ nên ăn uống những thực phẩm mềm, lỏng, ấm và dễ nhai, chẳng hạn: súp, cháo, sữa, phô mát, rau củ nấu mềm…

Chườm đá lạnh: Nếu các khí cụ niềng răng khiến bạn cảm thấy đau nhức và khó chịu nhiều, thì hãy lấy một túi đá lạnh và chườm vào vùng bên ngoài miệng. Đá lạnh có tác dụng làm giảm viêm, sưng và đau.


Súc miệng với nước muối: Đôi khi các khí cụ nha khoa có thể gây trầy xướt và viêm nhiễm ở bên trong miệng, khiến bạn cảm thấy khó chịu vô cùng. Để khắc phục tình trạng này, bạn hãy súc miệng với nước muối ấm loãng mỗi ngày từ 2 – 3 lần, cơn đau nhức và các vết loét sẽ giảm hẳn và biến mất nhanh chóng.

Sử dụng thuốc giảm đau và sáp bôi trơn: Nếu khí cụ niềng răng gây kích ứng bên trong miệng, khiến bạn cảm thấy đau nhức và khó chịu, thì hãy uống thuốc giảm đau theo hướng dẫn của bác sĩ để khắc phục tình trạng này. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng sáp bôi trơn để giảm lực ma sát ở các khí cụ.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
 
Top