Niềng răng bị sưng lợi là một trong những vấn đề thường gặp phải. Tình trạng này nếu không được khắc phục kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy, niềng răng bị sưng lợi nên làm gì? Tuy nhiên, không phải ai cũng biết chảy máu chân răng là thiếu chất gì?
Dấu hiệu nhận biết niềng răng bị sưng lợi
Khi lợi bị sưng sau khi đeo niềng răng, bạn có thể dễ dàng nhận biết qua một số biểu hiện sau:
- Lợi có màu đỏ, sưng tấy.
- Sờ mềm, không săn chắc.
- Dễ bị đau và chảy máu khi có va chạm.
Sưng lợi chân răng là gì
- Miệng bị hôi và gai nướu không nhọn.
Khi phát hiện ra những biểu hiện bất thường của lợi, nên nhanh chóng đến nha khoa để bác sĩ thăm khám và khắc phục càng sớm càng tốt, tránh ảnh hưởng đến kết quả niềng răng cũng như sức khỏe răng miệng. Tham khảo thông tin bọc răng sứ có phải lấy tủy không từ trung tâm nha khoa uy tín.
Nguyên nhân gây niềng răng bị sưng lợi
Có nhiều yếu tốt tác động khiến lợi bị sưng, viêm, Tuy nhiên, trong giải đoạn niềng răng, hiện tượng sưng lợi rất thường xảy ra do các nguyên nhân sau:
- Vệ sinh răng miệng không tốt do gặp nhiều khó khăn khi đeo mắc cài, thức ăn dễ bị mắc vào và rất khó để lấy ra.
- Mảng bám cao răng đọng lại nhiều trên răng và nướu.
- Cơ thể bị nóng, thiếu vitamin C.
- Giảm tiết nước bọt, gây khô miệng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn hoạt động mạnh mẽ hơn.
Khi có dấu hiệu niềng răng bị sưng lợi, nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:
- Răng và lợi dần bị tách ra, không ôm khít vào nhau, dẫn đến lung lay và dưới tác động của lực kéo do chỉnh nha, răng sẽ dễ bị gãy rụng.
- Tụt lợi chân răng, khiến chân răng ngày càng dài ran và gây ê buốt.
- Viêm nhiễm lây lân toàn hàm và xương ổ răng.
- Tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ và tiểu đường.
Cách khắc phục khi niềng răng bị sưng lợi
Để khắc phục tình trạng niềng răng bị sưng lợi, bạn có thể áp dụng một số mẹo dân gian hoặc đến phòng khám nha khoa.
Mẹo dân gian
- Súc miệng bằng nước muối: nước muối ấm có khả năng kháng khuẩn rất tố, thường xuyên được sử dụng để xử lý khi gặp các vấn đề về viêm nhiễm. hãy pha nước ấm và muối rồi súc miệng hàng ngày từ 5-6 lần.
- Súc miệng bằng dầu dừa: là nguyên liệu rất dễ kiếm , không chỉ có tác dụng cho da, tóc mà còn rất hiệu quả khi điều trị các bệnh lý răng miệng. Mỗi ngày, lấy 1-2 muỗng dầu dừa ngậm trong miệng trong 2 phút thì nhổ ra, các mảng bám và vi khuẩn sẽ được tiêu diệt, hạn chế được tình trạng viêm nhiễm.
- Chữa sưng viêm với lô hội: lô hội có tính mát, sẽ giúp làm dịu bớt hiện tượng sưng tấy, viêm nhiễm ở lợi nhanh chóng. Bạn có thể uống hoặc thoa đều lên răng đều có thể điều trị được niềng răng bị sưng lợi. Gọt bỏ phần vỏ ngoài, lấy phần gel phía trong rửa sạch với muối. Dùng gel này bôi lên vị trí lợi bị sưng hoặc ép lấy nước uống mỗi ngày.
Thủ thuật nha khoa
Để chữa trị tiệt để tình trạng niềng răng bị sưng lợi, tốt nhất hãy đến gặp bác sĩ nha khoa. Bác sĩ sẽ thăm khám và đưa ra cách điều trị thích hợp nhất cho bạn. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ địng loại bỏ cao răng bằng công nghệ lấy cao răng siêu âm hiện đại. Sẽ không gây ê buốt, không ảnh hưởng đến mắc cài cũng như chảy máu răng.
Bài viết trích nguồn tại: taytrangranghieuquatainha.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
TG: NH