Tình trạng răng hô đã và đang là vấn đề đau đầu của rất nhiều người. Nó tác động rất lớn đến cuộc sống cũng như công việc và tinh thần. Bạn mất tự tin, ngại giao tiếp do răng hô? bọc răng sứ giữ được bao lâu? Niềng răng chính là giải pháp tối ưu đem lại cho bạn hàm răng đều đặn.

Vì sao cần thực hiện niềng răng hô*

Vì sao cần thực hiện niềng răng hô?

Răng hàm trên có những khuyết điểm không mong muốn là vấn đề mà rất nhiều người gặp phải. Cụ thể hai răng cửa to, có thể mọc chạnh hoặc hô. Có nhiều nguyên nhân gây ra răng hô hay do cấu trúc hàm bẩm sinh hoặc do thói quen xấu khi còn nhỏ như thói quen đẩy lưỡi, gặm đồ cứng, mút tay… 

Hô răng hàm trên nên được khắc phục càng sớm càng tốt. Niềng răng hô là phương pháp điều trị hiệu quả tình trạng này và cho kết quả bền vững, lâu dài.

Thẩm mỹ niềng răng hô hàm trên được thực hiện khi hàm dưới đã đạt chuẩn. Cấu trúc hàm dưới đảm bảo, các răng mọc ngay ngắn, chuẩn khớp cắn. Tuy nhiên, trên thực tế, khó có thể nhận định được chính xác tình trạng của hàm dưới nếu chỉ quan sát và cảm nhận bằng mắt thường. 


Thông thường, các bác sĩ khuyên khách hàng nên chỉnh nha đồng thời cả hai hàm. Bởi quá trình chỉnh nha diễn ra song song giữa hai hàm là điều kiện cần thiết để đảm bảo tính tương thích, cân đối khớp cắn và tính thẩm mỹ của toàn hàm. Nếu chỉ chỉnh nha một hàm trên khó tránh khỏi những sai lệch nhất định.

Quy trình niềng răng hô tại nha khoa

Để việc niềng răng hô hiệu quả nhất cần phải tiền hành các bước niềng răng hô theo đúng tiêu chuẩn, các khâu trong quy trình phải có sự nối tiếp ăn khớp với nhau. 

Bước 1: Bác sĩ thực hiện kiểm tra tình trạng răng hô một cách chính xác. Kết quả của việc kiểm tra xương hàm, chân răng chính là căn cứ để các bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất. Bệnh nhân được chụp chiếu tổng thể, chiếu chụp chóp để nắm được các số liệu cụ thể cùng những tấm hình từ tổng quan đến những cái nhỏ nhất về cấu trúc khuôn mặt.

Bước 2: Từ những đánh giá chẩn đoán cũng như tình trạng cụ thể của bệnh nhân,nhà tiến hành điều trị tính sự vận động của răng sau khi đã gắn mắc cài, thời gian nào cần tăng thêm lực của các mắc cài…

Bước 3: Tiến hành thực hiện gắn các mắc cài lên răng của bệnh nhân, vị trí có thể là mặt lưỡi hoặc mặt răng phía ngoài đúng như phương pháp điều trị đã lựa chọn từ lúc ban đầu, sau khi đã thực hiện gắn mắc cài nha sĩ điều chỉnh tăng lực siết của mắc cài lúc đầu lực siết nhỏ hơn và tăng dần thêm trong thời gian điều trị sau đó.

Bước 4: Thông qua những lần bệnh nhân đến khám lại để giám sát kết quả dịch chuyển của răng. Trong mỗi lần như vậy, bác sĩ ghi lại các kết quả điều trị đã có ở hiện tại từ đó đánh giá và tiến hành các bước tiếp theo sao cho hợp lý nhất.

Bước 5: Khi chiếc răng đã đều và đẹp đấy cũng là lúc bác sĩ điều trị nhận ra đã đến thời điểm có thể gỡ bỏ các mắc cài đồng thời cũng chế tạo cho họ một chiếc hàm duy trì sự ổn định của răng trong thời gian xác định trước khi hoàn tất quá trình điều trị.

Khi kết thúc quá trình niềng răng hô, khách hàng đã có được 1 hàm răng đều đặn và không hô như trước nữa. Có thể sau đó, để răng quen dần với vị trí mới, ổn định, thích ứng với xương hàm, quý khách hàng được chỉ định đeo hàm duy trì trong một thời gian nhất định.

Bài viết được trích nguồn tại: https://implantnhakhoathammy.blogspot.com 
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu 
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top